Bước tới nội dung

Động vật miệng thứ sinh

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Động vật miệng thứ sinh
Thời điểm hóa thạch: kỷ Ediacara – Gần đây
Từ trái sang phải Ngành Chordata, Ngành Hemichordata, Ngành Saccorhytida, Ngành Echinodermata
Phân loại khoa học
Liên vực (superdomain)Neomura
Vực (domain)Eukarya
Giới (regnum)Animalia
Phân giới (subregnum)Eumetazoa
Nhánh ParaHoxozoa
Nhánh Bilateria
Nhánh Nephrozoa
Liên ngành (superphylum)Deuterostomia
Grobben, 1908
Các ngành

Động vật miệng thứ sinh /ˌdjtərəˈstmi.ə/; là miệng thứ hai trong tiếng Hy Lạp cổ đại)[1][2] (danh pháp: Deuterostomia) là một liên ngành động vật đa bào chính thức đối xứng hai bên có xoang cơ thể, có miệng và hậu môn với miệng hình thành từ phía đối diện của miệng phôi, hậu môn hình thành ở chỗ miệng phôi. Cơ thể gồm 3 đốt nguyên thủy và 3 đôi túi thể xoang.

Phát sinh chủng loài

[sửa | sửa mã nguồn]

Cây phát sinh chủng loài dưới đây chỉ ra mối quan hệ được nhiều tác giả công nhận đối với các đơn vị phân loại của động vật miệng thứ sinh. Chứng cứ bộ gen phát sinh chủng loài gợi ý về mối quan hệ họ hàng gần của họ Torquaratoridae với họ Ptychoderidae trong lớp Enteropneusta. Cây này dựa theo các dữ liệu trình tự 16S +18S rRNA và các nghiên cứu bộ gen phát sinh chủng loài từ nhiều nguồn.[3] Các dữ liệu niên đại gần đúng cho sự phân tỏa thành nhánh mới được cung cấp theo triệu năm trước (Ma).[4]

Nephrozoa
Deuterostomia
Chordata

Cephalochordata

Olfactores

Urochordata (Tunicata)

Craniata (gồm cả Vertebrata)

Ambulacraria
Echinodermata

Crinoidea

Asteroidea

Ophiuroidea

Echinoidea

Holothuroidea

Hemichordata
Pterobranchia

Cephalodiscidae

Rhabdopleuridae

Enteropneusta

Harrimaniidae

Spengelidae

Ptychoderidae

Torquaratoridae

526 Ma
Protostomia

Ecdysozoa

Spiralia

Kimberella († 555 Ma)

550 Ma
575 Ma

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]
Liên ngành Động vật miệng thứ sinh (Deuterostomia)

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Wade, Nicholas (30 tháng 1 năm 2017). “This Prehistoric Human Ancestor Was All Mouth”. The New York Times. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2017.
  2. ^ Han, Jian; Morris, Simon Conway; Ou, Qiang; Shu, Degan; Huang, Hai (2017). “Meiofaunal deuterostomes from the basal Cambrian of Shaanxi (China)”. Nature. 542 (7640): 228–231. Bibcode:2017Natur.542..228H. doi:10.1038/nature21072. ISSN 0028-0836. PMID 28135722. S2CID 353780.
  3. ^ Tassia, Michael G.; Cannon, Johanna T.; Konikoff, Charlotte E.; Shenkar, Noa; Halanych, Kenneth M.; Swalla, Billie J. (ngày 4 tháng 10 năm 2016). “The Global Diversity of Hemichordata”. PLoS ONE. 11 (10): e0162564. doi:10.1371/journal.pone.0162564. PMC 5049775. PMID 27701429.
  4. ^ Han, Jian; Morris, Simon Conway; Ou, Qian; Shu, Degan; Huang, Hai (2017). “Meiofaunal deuterostomes from the basal Cambrian of Shaanxi (China)”. Nature. 542 (7640): 228–231. doi:10.1038/nature21072.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

(tiếng Việt)

(tiếng Anh)